FMRP - Phần Mềm Quản Lý Xưởng Sản Xuất Online
  • ⭐Giới thiệu
  • 🚀BẮT ĐẦU SỬ DỤNG
    • 1. Các kênh hỗ trợ
    • 2. Các quy trình của FMRP
    • 3. Các thiết lập ban đầu
  • 📃DANH MỤC
    • Khách Hàng
      • Nhóm khách hàng
      • Danh sách Khách hàng
  • Nhà Cung Cấp
    • Nhóm nhà cung cấp
    • Danh sách nhà cung cấp
  • Nguyên Vật Liệu
    • Nhóm Nguyên vật liệu
    • Danh sách Nguyên vật liệu
  • Thành Phẩm
    • Nhóm Thành phẩm
    • Danh sách Thành phẩm
  • Nhân sự
    • Danh sách Người dùng
    • Phòng ban
    • Chức vụ
  • 📋BÁN & XUẤT HÀNG
    • Đơn Hàng Bán
    • Phiếu Giao Hàng
    • Trả Lại Hàng Bán
  • 📦MUA & NHẬP HÀNG
    • Đơn Hàng Mua
    • Nhập Hàng
    • Trả Hàng
  • 🗓️KHO & SẢN XUẤT
    • Kho Hàng
      • Kho hàng
      • Vị trí kho
      • Chuyển kho
      • Xuất kho Sản xuất
      • Nhập kho Thành phẩm
      • Thu hồi Nguyên vật liệu
      • Xuất kho khác
      • Kiểm kê kho
    • Sản Xuất
      • Kế hoạch Nội bộ
      • Kế hoạch Sản xuất
      • Kế hoạch Nguyên vật liệu
      • Lệnh sản xuất
    • QC
      • Phiếu kiểm tra Chất lượng
  • 📊KẾ TOÁN
    • Công Nợ Bán
      • Phiếu thu
      • Công nợ Khách hàng
    • Công Nợ Mua
      • Phiếu chi
      • Công nợ Nhà cung cấp
  • 📑BÁO CÁO THỐNG KẾ
    • Báo Cáo
      • Quản lý Sản xuất
      • Tồn kho
      • Báo cáo Bán hàng
      • Báo cáo Mua hàng
  • 💡TIỆN ÍCH
    • Import Dữ Liệu
    • Export Dữ Liệu
Powered by GitBook
On this page
  • 1. Thiết lập thông tin doanh nghiệp
  • 2. Thiết lập tài chính
  • 3. Khai báo danh mục cơ bản
  • 4. Thiết lập biến thể sản phẩm

Was this helpful?

  1. BẮT ĐẦU SỬ DỤNG

3. Các thiết lập ban đầu

Previous2. Các quy trình của FMRPNextKhách Hàng

Last updated 1 day ago

Was this helpful?

Trước khi vận hành toàn bộ quy trình trên FMRP, doanh nghiệp cần thực hiện các thiết lập ban đầu. Đây là bước quan trọng để cá nhân hóa hệ thống theo thực tế vận hành của xưởng hoặc công ty bạn.


1. Thiết lập thông tin doanh nghiệp

Tại mục Cài đặt > Thông tin doanh nghiệp, bạn cần khai báo:

  • Tên đơn vị và mã số thuế công ty

  • Email, số điện thoại và địa chỉ

  • Tên người đại diện pháp luật

  • Tải lên logo thương hiệu để đồng bộ hóa toàn bộ biểu mẫu xuất từ phần mềm (in đơn, hóa đơn...)

💡 Hệ thống sẽ tự động kiểm tra % hoàn thiện hồ sơ để hỗ trợ phát hành hóa đơn điện tử nếu cần.


2. Thiết lập tài chính

Vào mục Tài chính, bạn cần hoàn tất các phần sau:

a. Loại thuế

Khai báo thuế suất áp dụng cho từng hoạt động kinh doanh. Một số loại phổ biến:

  • Thuế VAT 10%

  • Thuế VAT 8%

  • Thuế VAT 0% (áp dụng cho xuất khẩu hoặc ưu đãi đặc biệt)

  • Miễn thuế (nếu có hoạt động đặc thù)

b. Đơn vị tiền tệ

Lựa chọn loại tiền tệ được sử dụng mặc định trên hệ thống (VNĐ, USD,...)

c. Phương thức thanh toán

Khai báo phương thức như: Tiền mặt, Chuyển khoản, Công nợ, Trả góp...


3. Khai báo danh mục cơ bản

Tại mục Danh mục, bạn có thể định nghĩa:

a. Đơn vị tính

Khai báo các đơn vị sử dụng trong nguyên vật liệu và thành phẩm như:

  • Cái, Mét, Kg, Cuộn, Chai, Thùng, Miếng...

b. Công đoạn sản xuất

Tạo danh sách các công đoạn mà sản phẩm sẽ trải qua như: Cắt, May, In, Đóng gói, Kiểm tra...

c. Loại chi phí (nếu cần)

Phân loại chi phí phục vụ cho báo cáo quản trị sau này: Chi phí NVL, Chi phí nhân công, Khấu hao...


4. Thiết lập biến thể sản phẩm

Nếu sản phẩm có nhiều phiên bản như màu sắc, kích thước, chất liệu,... bạn có thể cấu hình tại mục Thiết lập biến thể. Điều này giúp:

  • Quản lý chính xác tồn kho từng phiên bản

  • Phân biệt rõ trong đơn hàng và lệnh sản xuất

Dạo quanh bước khởi động rồi giờ chúng ta sẽ vào phần chính nhé, hãy tìm hiểu về DANH MỤC, đầu tiên là khai báo KHÁCH HÀNG

🚀